Tổng hợp những dấu hiệu trầm cảm dễ bị bỏ qua

Cập nhập: Thứ năm, 15/07/2021

Mục lục [Ẩn]

 

    Theo báo cáo của Viện sức khỏe tâm thần, mỗi năm Việt Nam có hơn 40.000 người tự tử do trầm cảm và các chuyên gia dự đoán con số này sẽ tiếp tục gia tăng theo từng năm. Do đó, việc phát hiện sớm các dấu hiệu trầm cảm và tìm ra giải pháp khắc phục sớm sẽ hạn chế được những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp đầy đủ các dấu hiệu bệnh trầm cảm, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm

   Trầm cảm là trạng thái rối loạn tâm lý, tinh thần đang dần trở nên phổ biến và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Theo thống kê, có khoảng 3 - 5% dân số có nguy cơ mắc bệnh và thường thuộc những nhóm đối tượng sau đây:

- Phụ nữ sau sinh.

- Người vừa trải qua cú sốc tâm lý lớn: Mất người thân, bị bạo hành…

- Người gặp căng thẳng, stress quá mức trong một thời gian dài.

- Những người sống bi quan, thiếu tự tin vào bản thân.

- Người có thói quen lạm dụng mạng xã hội.

- Người bị mất ngủ kéo dài.

- Người gặp chấn thương ở não bộ.

 

Phụ nữ sau sinh là đối tượng có nguy cơ cao bị trầm cảm

Phụ nữ sau sinh là đối tượng có nguy cơ cao bị trầm cảm

 

    Trên đây là những người có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, những người bị trầm cảm thường không biết được bản thân mình mang bệnh trong người, người thân, bạn bè lại không quan tâm, để ý đến khiến tình trạng bệnh của họ ngày một trầm trọng hơn, họ sẽ có xu hướng tự hành hạ bản thân hoặc tuyệt vọng đến mức muốn tự tử.

    Vì vậy, ở những đối tượng này, người thân hay bạn bè cần thực sự để ý khi họ có một trong các triệu chứng dưới đây.

 

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh trầm cảm dễ bị bỏ qua

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh trầm cảm dễ bị bỏ qua

 

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh trầm cảm dễ bị bỏ qua

Tinh thần suy giảm

   Một trong những dấu hiệu đầu tiên và dễ nhận biết nhất ở bệnh nhân trầm cảm chính là tinh thần, khí sắc trên khuôn mặt suy giảm. Người bệnh thường buồn bã, ủ rủ, ánh mắt vô hồn…

 

Người bệnh trầm cảm thường buồn bã, ủ rủ, ánh mắt vô hồn…

Người bệnh trầm cảm thường buồn bã, ủ rủ, ánh mắt vô hồn…

 

Mất hứng thú với mọi thứ

   Khi bị trầm cảm, người bệnh thường mất hứng thú, tập trung với công việc, từ chối những lời mời mọc từ bạn bè, thờ ơ với người thân, thậm chí là từ bỏ những thứ mà trước giờ họ rất yêu thích. Họ thường thích ở một mình và cô lập với mọi người xung quanh.

Mệt mỏi, chán ăn, dễ cáu gắt

    Ở những người mắc bệnh trầm cảm, họ thường ăn không ngon miệng, ăn ít đi, người lúc nào cũng mệt mỏi, thái độ chán chường, dễ cáu gắt, đi đứng chậm chạp, nặng nề, cảm giác như không có chút sức lực nào.

 

Người bệnh trầm cảm thường mệt mỏi, chán ăn

Người bệnh trầm cảm thường mệt mỏi, chán ăn

 

Mất ngủ, ngủ không sâu giấc

   Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có tới 95% bệnh nhân trầm cảm xuất phát từ tình trạng mất ngủ kéo dài và hình thành bệnh.

   Thời gian đầu, người bệnh thường cảm thấy khó ngủ, ngủ không ngon giấc, giấc ngủ bị gián đoạn… dù trước đó người bệnh mệt mỏi, buồn ngủ. Theo thời gian, giấc ngủ kém dần đi, người bệnh thường xuyên mất ngủ, thậm chí là thức trắng đêm.

    Mất ngủ kéo dài khiến người bệnh căng thẳng, suy nghĩ nhiều, tinh thần không ổn định dẫn đến trầm cảm và làm cho bệnh trầm trọng hơn. Cứ như vậy, chúng tác động qua lại lẫn nhau, trở thành một vòng xoắn bệnh lý khó cải thiện. Thậm chí, người bệnh có thể xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực, cảm giác tuyệt vọng, họ có thể tự gây thương tích cho bản thân hoặc có ý định tự tử.

 

 Mất ngủ là dấu hiệu và nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trầm cảm

Mất ngủ là dấu hiệu và nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trầm cảm

 

    Do đó, khi thấy người thân hoặc bạn bè có những dấu hiệu như trên, đặc biệt là mất ngủ, bạn cần đưa họ đến gặp bác sĩ để chẩn đoán chính xác và tìm ra giải pháp khắc phục sớm, tránh để bệnh tiến triển nặng thêm dẫn đến những hậu quả khôn lường.

 

Phương pháp khắc phục bệnh trầm cảm hiệu quả

   Thông qua dấu hiệu trầm và kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ tiến hành lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, ví dụ như: Sử dụng thuốc, trị liệu tâm lý hay các phương pháp khác… Bên cạnh đó, mỗi cá nhân hay gia đình cần cải thiện lối sống phù hợp cho người bệnh:

Luyện tập thể dục thể thao

   Người thân trong nhà nên khuyến khích bệnh nhân luyện tập một số bài tập đơn giản như: Yoga, đi bộ, bơi lội… khoảng 30 phút mỗi ngày. Việc tập thể dục sẽ rất có lợi cho tình trạng bệnh trầm cảm bởi quá trình luyện tập sẽ giúp cơ thể sản sinh ra chất dẫn truyền thần kinh Endorphin. Chất này sẽ giúp cải thiện tâm trạng, não bộ hoạt động tích cực.

 

Khuyến khích người bệnh trầm cảm luyện tập thể thao hàng ngày

Khuyến khích người bệnh trầm cảm luyện tập thể thao hàng ngày

 

Thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý

   Một chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp bệnh nhân giảm cảm giác mệt mỏi, suy nhược cơ thể. Trong khẩu phần ăn hàng ngày của người bệnh trầm cảm nên được bổ sung thêm các thực phẩm giàu omega-3, acid folic và chất xơ như: Cá hồi, cá mòi, cá trích, quả óc chó, bông cải xanh, bắp cải, súp lơ, cam, bưởi…

 

Người bệnh trầm cảm nên tăng cường bổ sung thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi

Người bệnh trầm cảm nên tăng cường bổ sung thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi

 

Tạo thói quen tốt cho giấc ngủ

    Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, 95% bệnh nhân trầm cảm xuất phát từ mất ngủ. Do đó, việc xây dựng và tạo thói quen tốt cho giấc ngủ để sớm lấy lại giấc ngủ ngon là nhiệm vụ không thể bỏ qua.

   Mỗi bệnh nhân nên ngủ đúng giờ, đủ giấc, tránh tình trạng thức khuya hoặc ăn khuya. Bên cạnh đó, người bệnh nên hạn chế sử dụng thiết bị điện tử (tivi, điện thoại, máy tính…) trước giờ đi ngủ.

 

Tập thói quen ngủ đúng giờ đủ giấc

Tập thói quen ngủ đúng giờ đủ giấc

 

   Nếu sau khi thực hiện các biện pháp trên mà giấc ngủ chưa quay trở lại, các bạn nên bổ sung thêm các sản phẩm giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Một trong những sản phẩm đã và đang được bệnh nhân mất ngủ, trầm cảm tin dùng chính là  BoniHappy + đến từ Mỹ.

 

BoniHappy + - Giải pháp vàng cho người bệnh mất ngủ kéo dài, giúp khắc phục bệnh trầm cảm

    BoniHappy + là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh mất ngủ kéo dài nhờ công thức vô cùng toàn diện. Cụ thể, các thành phần trong BoniHappy + bao gồm 4 nhóm chính như sau:

- Nhóm thành phần giúp kích thích cơ thể tự tiết hormone tăng trưởng: L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2 chiết xuất từ tự nhiên giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormone tăng trưởng HGH- đây là hormone giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Nhờ đó, BoniHappy + giúp người bệnh ngủ ngon, sâu một cách tự nhiên, kéo dài thời lượng và nâng cao chất lượng giấc ngủ.

- Nhóm thảo dược giúp an thần: Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ, lá đậu phộng… giúp người bệnh dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.

- Nhóm thành phần giúp giảm lo âu, căng thẳng: Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6 giúp ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giảm căng thẳng, lo âu, mang lại cảm giác thư giãn.

- Nhóm thành phần giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh: GABA và acid glutamic giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, phòng ngừa suy nhược thần kinh, mang lại cảm giác thoải mái giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc hơn.

 

Các nhóm thành phần của BoniHappy +

Các nhóm thành phần của BoniHappy +

 

BoniHappy có hiệu quả không?

   BoniHappy + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, trước khi xuất khẩu ra nước ngoài đã được kiểm nghiệm bởi Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỹ (FDA).

   Khi nhập khẩu về Việt Nam, BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy những người khó ngủ, mất ngủ sử dụng BoniHappy + trong vòng 2 tháng cho hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.

   Đặc biệt, BoniHappy + đã và đang được hàng vạn người bệnh mất ngủ trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng. Dưới đây là một số lời chia sẻ của họ về sản phẩm này: 

   Bác Nguyễn Thị Tâm,ngõ chợ Gốc Đề, Minh Khai, Hoàng Mai, Hà Nội, số điện thoại 0819.899.824

 

Bác Nguyễn Thị Tâm chia sẻ về hành trình tìm lại giấc ngủ ngon của mình

 

   “Bác mất ngủ cách đây hơn chục năm rồi. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được 2-3 tiếng, giấc ngủ chập chờn, bác phải thức dậy 2-3 lần liền mà lần nào cũng phải rất lâu sau bác mới ngủ lại được. Nhiều đêm bác còn chẳng ngủ được chút nào, thức trắng đến sáng luôn. Bác đi khám và được bác sĩ kê cho thuốc ngủ. Uống thuốc tây thì bác cũng ngủ được chút nhưng sáng dậy người bác rất mệt mỏi, đầu nặng. Bác hay ngồi thẫn thờ một mình, chẳng muốn nói chuyện, giao du với ai, cứ như bị trầm cảm vậy”.

   “ May mắn bác biết đến sản phẩm BoniHappy + của Mỹ. Thật kỳ diệu, chỉ sau 5,6 ngày sử dụng sản phẩm này, bác đã thấy ngủ ngon hơn. Hết 2 lọ BoniHappy +  là bác ngủ liên tục được 5-6 tiếng mỗi đêm, giấc ngủ rất sâu và ngon, sáng dậy người bác sảng khoái, không còn mệt mỏi, nặng đầu như trước nữa. Thấy vậy, bác sĩ đã giảm dần liều thuốc tây y cho bác rồi. Bác mừng lắm!”

   Chị Khổng Thị Mây, 45 tuổi ở số 38 đường Bình Thuận, tổ 32, phường tân Quang, thành phố Tuyên Quang, điện thoại: 0986.472.416

 

Chị Khổng Thị Mây,  45 tuổi

Chị Khổng Thị Mây,  45 tuổi

 

    “Chị cũng không biết tại sao tự dưng lại bị mất ngủ, giấc ngủ cứ kém dần đi, chị chỉ ngủ được 2-3 tiếng, thậm chí có nhiều hôm còn thức trắng đêm không ngủ được chút nào. Vì thế người chị luôn mệt mỏi, chỉ muốn nằm, làm việc cũng chỉ vật vờ cho xong chuyện, ăn không biết gì là ngon miệng cả. Chị đi khám thì bác sĩ kết luận chị có dấu hiệu trầm cảm, kê đủ loại thuốc mà chị uống cũng chẳng cải thiện là bao”.

    “Tình cờ một lần thấy chương trình Tư vấn sức khỏe trên VTV2 có giới thiện sản phẩm BoniHappy + giúp ngủ ngon nhờ thảo dược nên chị mua về dùng. Thật kỳ diệu, chỉ sau 1-2 tuần đầu tiên sử dụng, chị thấy người khỏe hẳn ra, tinh thần phấn chấn hơn. Dần dần thời lượng giấc ngủ tăng lên từ trắng đêm tới 1-2 tiếng, xong tới 3-4 tiếng, rồi 5-6 tiếng. Sáng ngủ dậy chị thấy người khoan khoái, thoải mái lắm. Chị ăn uống ngon miệng hơn, làm việc cũng năng suất hơn, nhờ vào BoniHappy +  cả đấy”.

   Hy vọng bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được các dấu hiệu cảnh báo căn bệnh trầm cảm và tìm ra giải pháp phù hợp. Để khắc phục nguyên nhân hàng đầu gây trầm cảm là mất ngủ, giúp lấy lại giấc ngủ ngon hiệu quả, đồng thời giúp thư giãn tinh thần thì sử dụng sản phẩm BoniHappy + của Mỹ chính là sự lựa chọn tối ưu dành cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Phú Thọ: Giấc ngủ ngon đã trở lại nhờ BoniHappy

Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi ở khu 1, Xuân Quang, Tam Nông, Phú Thọ

Quảng Ninh: 65 tuổi, tôi vẫn có giấc ngủ thời trai tráng nhờ BonIHappy

Bác Trần Văn Vượng, 65 tuổi, số 509 đường Trần Phú, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Hưng Yên: Bác duy trì BoniHappy đã được 5 năm, vẫn ngủ được 6 tiếng/đêm

Bác Đỗ Ngọc Trị, 78 tuổi, địa chỉ tại số 214 đường nguyễn văn linh, bảo khê, tp hưng yên. 

Bệnh nhân suy tuyến yên có dùng BoniHappy + được không? Cần làm gì để cải thiện bệnh?

Bệnh nhân suy tuyến yên có dùng BoniHappy + được không? Cần làm gì để cải thiện bệnh?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi