Khó ngủ: Khái niệm, nguyên nhân, giải pháp khắc phục

Cập nhập: Thứ ba, 16/06/2020

Mục lục [Ẩn]

 

  Như chúng ta đã biết, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, nó giúp cơ thể được nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt mỏi. Tuy nhiên, tình trạng khó ngủ vẫn diễn ra ngày càng phổ biến, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của chúng ta. Vậy khó ngủ là gì, nguyên nhân và giải pháp nào chữa khó ngủ? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

 

Khó ngủ là gì?

  Khó ngủ là tình trạng người bệnh gặp khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ. Nhiều người báo cáo lại rằng, họ phải mất 1 giờ đến 2 giờ mới có thể ngủ được. Một biểu hiện khác của khó ngủ là người bệnh bị thức giấc giữa đêm nhiều lần và khó ngủ lại hoặc không ngủ lại được. Một số khác thức giấc từ rất sớm, họ vẫn nằm trên giường để cố ngủ mà không thể nào ngủ lại được.

 

Khó ngủ là gì?

Khó ngủ là gì?

 

    Ban đêm là lúc cơ thể chúng ta tiết ra những hormone quan trọng giúp quá trình chuyển hóa, tăng trưởng cơ thể, tích lũy năng lượng cho hoạt động trong ngày và giúp não bộ nghỉ ngơi. Nhưng tình trạng khó ngủ làm cho thời lượng giấc ngủ giảm xuống còn 2-4 giờ mỗi đêm. Lúc đó cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ, làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, uể oải, khó tập trung, đau đầu, thiếu năng lượng cho mọi hoạt động của ngày hôm sau.

 

Nguyên nhân gây ra khó ngủ

 

Khó ngủ do tuổi cao

  Hormon tăng trưởng HGH không chỉ tham gia vào quá trình chuyển hóa của cơ thể, giúp cơ thể phát triển, mà nó còn có vai trò điều hòa giấc ngủ.

 

  Từ giai đoạn 21-80 tuổi, thùy trước tuyến yên giảm tiết hormone tăng trưởng GH, làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của chúng ta, gây ra tình trạng khó ngủ, mất ngủ.

 

Khó ngủ do căng thẳng, stress

    Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội; những căng thẳng, áp lực xuất phát từ công việc, gia đình, học tập, bệnh tật khiến cho bạn luôn phải trăn trở, suy nghĩ cũng là một nguyên nhân gây ra khó ngủ.

 

   Khi mọi áp lực không được giải tỏa, lâu dài người bệnh có thể bị trầm cảm, làm cho tình trạng khó ngủ, mất ngủ càng trở nên trầm trọng.

 

Khó ngủ do thói quen không tốt

   Các thói quen không tốt như để đèn sáng khi ngủ, đi ngủ quá muộn, sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ, xem phim hay đọc truyện có nội dung bạo lực, kinh dị,... đều gây ra tình trạng khó ngủ.

 

  Đặc biệt, các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, laptop phát ra ánh sáng xanh, nó ức chế tuyến tùng tiết hormon melatonin (hormon giúp điều chỉnh nhịp sinh học ngày đêm, giúp dễ ngủ, ngủ ngon hơn) ; làm cho bạn trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ.

 

Ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử gây khó ngủ

Ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử gây khó ngủ

 

Khó ngủ do sử dụng chất kích thích:

   Những chất kích thích như: cà phê, thuốc lá, trà khi đi vào cơ thể sẽ gây kích thích hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ gây khó ngủ, ngủ lơ mơ không ngon giấc.

 

Uống cà phê buổi tối gây mất ngủ

Uống cà phê buổi tối gây mất ngủ

 

Khó ngủ do phụ nữ bước vào độ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh

   Đây là thời điểm mà cơ thể người phụ nữ có sự sụt giảm và mất cân bằng nội tiết tố. Hormon nội tiết suy giảm sẽ làm giảm khả năng hấp thu và sản xuất magnesi - một khoáng chất giúp giãn cơ. Điều này khiến cơ bắp bị căng cứng, cơ thể đổ mồ hôi ban đêm, có thể xảy ra ngưng thở khi ngủ khiến phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ, ngủ không sâu.

 

Khó ngủ do các bệnh lý khác

Các bệnh đái tháo đường, tiểu đêm nhiều lần, thoái hóa, đau nhức xương khớp, trào ngược dạ dày- thực quản, hen suyễn, trầm cảm đều khiến người bệnh khó chịu, gây ra khó ngủ và ngủ không ngon giấc.

 

Giải pháp chữa khó ngủ

Để cải thiện tình trạng khó ngủ, mất ngủ, người bệnh nên:

-Tập thói quen ngủ đúng giờ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, kể cả ngày nghỉ.

-Tạo không gian ngủ yên tĩnh và tắt đèn khi ngủ sẽ giúp bạn giảm thiểu những thứ có thể làm gián đoạn giấc ngủ của bạn giúp bạn đi vào giấc ngủ được dễ dàng hơn.

-Thư giãn trước khi đi ngủ bằng việc tắm nước ấm, nghe nhạc nhẹ, đọc sách, uống chè sen, chè hoa cúc sẽ giúp cơ thể thoải mái, thư giãn từ đó giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.

 

Uống chè sen giúp dễ ngủ

Uống chè sen giúp dễ ngủ

 

  • Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng, ăn đêm, không uống cà phê, chè trước khi đi ngủ. Thay vào đó, bạn nên uống một cốc sữa nóng để có thể ngủ dễ hơn.
  • Giải tỏa căng thẳng bằng việc nghe nhạc thư giãn, thiền, tập yoga trước khi ngủ bởi tâm trạng thoải mái sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn.

 

    Một số tư thế yoga tốt cho giấc ngủ:

Tư thế đứng cúi gập người

Tư thế đứng cúi gập người

 

Tư thế ngồi cúi gập người

Tư thế ngồi cúi gập người

 

Tư thế em bé

Tư thế em bé

 

- Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị khó ngủ.

  Hiện nay, tình trạng khó ngủ ngày càng trở nên phổ biến. Để trị chứng khó ngủ, bác sĩ có thể kê cho bệnh nhân sử dụng thuốc tây y. Mặc dù những thuốc này cho tác dụng nhanh, nhưng lại gây ra giấc ngủ ép, làm người bệnh mệt mỏi khi ngủ dậy, dùng lâu gây lệ thuộc thuốc, quen thuốc. Chính vì vậy, xu hướng hiện đại của y học là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược do vừa an toàn lại hiệu quả cao. Một trong những sản phẩm trên thị trường đang được nhiều người khó ngủ, mất ngủ tin dùng đó là BoniHappy.

 

BoniHappy - giải pháp cho người khó ngủ, mất ngủ.

    BoniHappy là sản phẩm nhập khẩu từ Canada và Mỹ, với sự kết hợp hoàn hảo từ thảo dược thiên nhiên, nguyên tố vi lượng cùng các hoạt chất quý. Thành phần của BoniHappy được chia thành các nhóm:

 

-Nhóm các chất tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính: L-Arginine, GHRP-2.

   L-Arginine và GHRP-2 có tác dụng kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng, giúp tái tạo và điều hòa giấc ngủ sinh lý cho người mất ngủ.

 -Nhóm thảo dược giúp an thần, tạo giấc ngủ ngon dây tơ hồng, rau diếp khô, cây trinh nữ, hoa lạc tiên, châu mẫu bối, lá đậu phộng

-Nhóm vi chất duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh: Magie oxid, Kẽm oxyd, Vitamin B6

-Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh: GABA (giúp ngăn cản các dẫn truyền căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương bằng cách chiếm giữ và khống chế các vùng tiếp nhận thông tin) , Acid L-glutamic (giúp phòng ngừa và trị các triệu chứng suy nhược thần kinh gồm khó ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt).

  Với việc sử dụng BoniHappy đều đặn 2-4 viên mỗi ngày, BoniHappy giúp:

  • Người bệnh đi vào giấc ngủ nhanh hơn, ngủ sâu và ngon, hỗ trợ điều trị mất ngủ mãn tính, mất ngủ do tuổi tác.
  • Ngoài ra, BoniHappy còn có tác dụng: tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện chức năng sinh lý, ổn định đường huyết và huyết áp, giảm mỡ máu, cải thiện trí nhớ và thị giác.

 

 

Thành phần của BoniHappy

 

Thành phần của BoniHappy

 

  BoniHappy đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông và cho kết quả như sau: BoniHappy có tác dụng hỗ trợ điều trị mất ngủ, tạo giấc ngủ sâu và ngon, giúp cải thiện và phục hồi sức khỏe, tỷ lệ bệnh nhân cho hiệu quả tốt và khá lên tới 86.7%.

 

 

Kiểm chứng lâm sàng của BoniHappy

Kiểm chứng lâm sàng của BoniHappy

 

BoniHappy sản xuất theo công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới

 BoniHappy là hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, đạt GMP theo tiêu chuẩn của FDA  (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) và Bộ Y tế Canada.

  BoniHappy được sản xuất theo công nghệ microfluidizer, giúp tạo ra những phân tử hạt có kích thước nhỏ cỡ nano, có kích thước đồng nhất, ổn định, loại bỏ nguồn ô nhiễm, giúp  sản phẩm ổn định, tăng khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.

 

Đánh giá của khách hàng sử dụng BoniHappy

  Chắc hẳn có rất nhiều người thắc mắc rằng “ BoniHappy có thực sự hiệu quả?”. Để trả lời cho câu hỏi này, mời quý bạn đọc tham khảo lời chia sẻ của những khách hàng đã sử dụng BoniHappy dưới đây:

 

Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi, ở số 2A Hàng Nón, Hoàn Kiếm, Hà Nội, điện thoại: 0243.828.8361

“Bác bị mất ngủ được 5 năm rồi. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được khoảng 1 đến 2 tiếng nhưng giấc ngủ rất chập chờn, không ngon. Nhiều đêm bị mất ngủ thành ra huyết áp của bác tăng cao, có đợt lên tới 220. Đi khám, bác sĩ cho uống seduxen nhưng uống thuốc mà sáng ra người mệt mỏi, cảm thấy đầu óc không tập trung. Tình cờ bác xem tivi thấy giới thiệu sản phẩm BoniHappy của Canada và Mỹ dành cho người mất ngủ, bác mua về dùng thử. Thời gian đầu dùng BoniHappy thì thấy mỗi sáng ngủ dậy đầu óc rất sảng khoái, tỉnh táo. Dùng BoniHappy được 2 tháng, giấc ngủ tăng lên được 4 tiếng và sau khi hết liệu trình 4 tháng bác ngủ trọn giấc cả đêm từ 6-7 tiếng, không bị thức giấc giữa đêm nữa.”

 

Bác Nguyễn Hữu Thịnh 70 tuổi

Bác Nguyễn Hữu Thịnh 70 tuổi

 

Chú Nguyễn Phước Hoà, 63 tuổi ở số 30 hẻm 2 Đường Mậu Thân, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ.

“5 năm nay cứ mỗi năm chú bị một đợt mất ngủ, mỗi lần kéo dài khoảng mấy tháng. Mất ngủ là mất hẳn, thức trắng đêm luôn, chú không chợp mắt được chút nào hết. Chú đi khám nhiều nơi lắm, nhưng bệnh nặng đến mức chú không đáp ứng với thuốc ngủ bình thường nữa. Mất ngủ khiến chú suy sụp tinh thần, đầu óc lúc nào cũng căng như dây đàn, mệt mỏi và sợ hãi. Một lần chú tình cờ lên mạng thì thấy video của bác sĩ Phạm Hưng Củng - Vụ trưởng vụ Y học cổ truyền giới thiệu BoniHappy. Chú uống ngày 4 viên BoniHappy, sau khoảng ba lọ giấc ngủ tăng lên được 3, 4 tiếng mỗi đêm, sáng dậy người rất sảng khoái và khỏe khoắn. Chú dùng 4 tháng (8 lọ BoniHappy) là ngủ trọn giấc cả đêm 6 tiếng.”

 

Chú Nguyễn Phước Hoà, 63 tuổi

Chú Nguyễn Phước Hoà, 63 tuổi

 

Cô Trịnh Thị Kim (67 tuổi, nguyên Giảng viên trường Đại học Giao thông vận tải, ở số 67/68/53/22 Cầu Giấy, Hà Nội)

“Cô bị mất ngủ cách đây 3 năm. Chồng cô đi làm xa, con trai thì thường xuyên đi làm về muộn nên đêm nào  cô ngủ cũng không ngon giấc, có tiếng động nhẹ lại giật mình. Giấc ngủ vì thế mà ít dần, chập chờn và cuối cùng là trắng đêm không ngủ được chút nào, sáng ngủ dậy thì mệt mỏi. Tình cờ cô lại đọc được bài báo công bố trên Tạp chí khoa học về nghiên cứu lâm sàng của sản phẩm BoniHappy - Canada và Mỹ dành cho người mất ngủ, khó ngủ  nên cô quyết tâm mua về dùng. Từ lúc dùng BoniHappy cô thấy người khỏe, giấc ngủ sâu mà ngon hơn. Sau 3 tháng sử dụng BoniHappy, đêm nào cô cũng ngủ được từ 7-8 tiếng, dần dần cô bỏ luôn cả thuốc tây. Hay cái nữa là từ khi dùng BoniHappy, da dẻ cô hồng hào, người lúc nào cũng sảng khoái, tràn đầy năng lượng.”

 

Cô Trịnh Thị Kim (67 tuổi)

Cô Trịnh Thị Kim (67 tuổi)

 

   Như vậy, bài viết đã cung cấp tới quý bạn đọc những thông tin hữu ích về tình trạng khó ngủ. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, xin  mời quý bạn đọc vui lòng liên hệ tới số máy 1800.1044 trong giờ hành chính để được các dược sĩ tư vấn cụ thể.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Sau 5 năm bị đày đọa vì mất ngủ, cuối cùng tôi đã có những đêm ngon giấc

Cô Nguyễn Thị Đẹp, 67 tuổi địa chỉ số 24, lô 1, ấp Mỹ An, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Ngủ hay mơ mộng, không sâu giấc có sao không?

Ngủ hay mơ mộng, không sâu giấc có sao không? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

Tìm hiểu về tình trạng khó ngủ hay mơ và biện pháp khắc phục hiệu quả

Khó ngủ hay mơ là tình trạng như thế nào? Do nguyên nhân gì gây ra? Biện pháp nào giúp khắc phục hiệu quả tình trạng này? Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải đáp ở bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tìm hiểu.

Thực hư phương pháp sử dụng thảo dược trị mất ngủ

Thực hư phương pháp sử dụng thảo dược trị mất ngủ này ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tình trạng mất ngủ tiền mãn kinh - Đâu là giải pháp hiệu quả?

Tiền mãn kinh là giai đoạn có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của hầu hết phụ nữ. Lúc này, sự thiếu hụt và mất cân bằng nội tiết tố sẽ khiến họ mệt mỏi, thiếu năng lượng, chán nản và dễ bị mất ngủ
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Rối loạn giấc ngủ phải làm sao? Giải pháp khắc phục là gì?

Rối loạn giấc ngủ phải làm sao? Giải pháp khắc phục là gì?

Mất ngủ, ngủ quá nhiều hoặc đảo lộn nhịp thức ngủ ngày đêm là những triệu chứng điển hình của tình trạng rối loạn giấc ngủ. Khi hiện tượng này diễn ra trong thời gian dài, người bệnh dễ bị mệt mỏi, cơ thể suy nhược, lâu dần còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi