Giải pháp tối ưu khắc phục chứng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Cập nhập: Thứ năm, 02/09/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Rối loạn giấc ngủ được ví như một "con quái vật" đang bào mòn dần dần sức khỏe của những ai không may mắn gặp tình trạng này. Không chỉ vậy, nó còn làm gia tăng nguy cơ mắc hàng loạt các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, đột quỵ, suy giảm trí nhớ…Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này cũng như giải pháp giúp khắc phục chứng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi, mời các bạn đón đọc bài viết dưới đây nhé!

 

Description: một người cao niên trầm cảm ngồi trên giường không thể ngủ vì mất ngủ - insomnia hình ảnh sẵn có, bức ảnh & hình ảnh trả phí bản quyền một lần

Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi phải làm sao?

 

Thế nào là rối loạn giấc ngủ?

    Theo thống kê, có khoảng 33% dân số Việt Nam đang gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, trong đó, 15% bị buồn ngủ vào ban ngày, 18% không thoả mãn với giấc ngủ. Đặc biệt, 30% bệnh mất ngủ có liên quan tới bệnh tâm thần. Tình trạng này đang ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở đối tượng người cao tuổi với các triệu chứng:

- Khó đi vào giấc ngủ.

- Khó duy trì giấc ngủ, thường thức dậy sớm, tỉnh giấc nửa đêm, khó có thể tiếp tục ngủ lại hoặc trằn trọc đến gần sáng mới chợp mắt được.

- Giấc ngủ thường chập chờn, không sâu giấc.

- Sáng dậy người thường mệt mỏi, không tỉnh táo.

   Các chuyên gia cảnh báo rằng tình trạng này nếu tiếp tục kéo dài sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với sức khỏe người cao tuổi. 

 

Rối loạn giấc ngủ gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người cao tuổi?

   Thời gian đầu, rối loạn giấc ngủ chỉ khiến người cao tuổi cảm thấy mệt mỏi, không tỉnh táo vào ban ngày. Theo thời gian, tình trạng này sẽ ngày một trầm trọng, thời lượng và chất lượng giấc ngủ cũng giảm sút đi dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của người cao tuổi, tăng nguy cơ mắc số bệnh lý nguy hiểm. Đó là:

Hội chứng suy giảm trí nhớ Alzheimer

   Thông tin trên tờ tạp chí Neuroscience của Mỹ đã chỉ ra rằng: Khi giấc ngủ không được ổn định, tình trạng rối loạn giấc ngủ kéo dài sẽ làm não mất đi khoảng 25% tế bào thần kinh, đồng thời khiến não bị tổn thương. Điều này làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy giảm trí nhớ Alzheimer, đặc biệt là ở đối tượng người trung niên.

 

Rối loạn giấc ngủ làm suy giảm trí nhớ ở người cao tuổi

 

Rối loạn tâm trí, trầm cảm

   Tình trạng rối loạn giấc ngủ sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng, khiến người bệnh thường cảm thấy lo lắng, căng thẳng, stress, bất an, hay suy nghĩ tiêu cực dẫn đến rối loạn tâm trí, thậm chí là trầm cảm.

Bệnh lý về tim mạch

   Theo Tạp chí Tim mạch châu Âu: Tình trạng rối loạn giấc ngủ, ngủ không đủ giấc sẽ khiến hệ thần kinh căng thẳng và hoạt động quá tải, đồng thời tạo áp lực cho tim khiến nhịp tim và huyết áp tăng cao. Từ đó làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

     Ngoài ra, rối loạn giấc ngủ còn là thủ phạm gây ra hàng loạt các vấn đề sức khỏe khác ở người trung niên như: Rụng tóc, da nhanh lão hóa, sạm đen, mắt thâm quầng,... người mệt mỏi, sức khỏe suy kiệt.

 

Rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy  cơ rụng tóc ở người cao tuổi

 

   Do đó, khi bị rối loạn giấc ngủ, người cao tuổi cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục nó để đẩy lui tình trạng này càng sớm càng tốt.

 

Tại sao đa số người cao tuổi lại gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ?

   Sau nhiều năm dày công nghiên cứu, các nhà khoa học đã chứng minh được rằng: suy giảm nồng độ hormon tăng trưởng (HGH) chính là nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ, mất ngủ mãn tính ở người cao tuổi.

    HGH là một loại hormon peptide do thùy trước tuyến yên tiết ra, là hormone chính kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, cải thiện chức năng não và chức năng enzym, thiết lập lại giấc ngủ sinh lý. Tỉ lệ sản xuất hormone tăng trưởng ở người sẽ giảm 80% từ tuổi 21 đến 61, do vậy sẽ dẫn đến mất ngủ ở người cao tuổi.

    Bên cạnh đó, HGH được tiết ra nhiều nhất khi ngủ sâu vào ban đêm và khi con người vận động thể dục thể thao. Ở bệnh nhân mất ngủ, cơ thể không ngủ sâu vào ban đêm khiến hormon tăng trưởng không được tiết ra đầy đủ. Thiếu hụt hormone tăng trưởng gây mất ngủ, mất ngủ lại làm cơ thể giảm tiết hormon tăng trưởng tạo thành vòng xoáy bệnh lý khiến bệnh mất ngủ chuyển thành mãn tính rất khó điều trị.

 

Description: https://media.istockphoto.com/photos/human-growth-hormone-picture-id1296158837?b=1&k=6&m=1296158837&s=170667a&w=0&h=7LX26NaVJ34ekwteLjlpOJLwVCCqhf9-1arj1_Lxup0=

Thiếu hụt HGH là căn nguyên gây rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

 

   Do đó, bổ sung hormone HGH chính là chìa khóa giúp người cao tuổi lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn.

 

Bổ sung HGH, lấy lại giấc ngủ sâu ngon cho người cao tuổi bằng cách nào?

   Trước đây, người ta thường sử dụng phương pháp bổ sung hormone HGH trực tiếp bằng đường tiêm cho người bệnh. Tuy nhiên, phương pháp này không an toàn, dễ dẫn đến tình trạng quá liều, vượt quá ngưỡng an toàn gây nhiều tác dụng bất lợi cho sức khỏe…

   Chính vì vậy, các biện pháp giúp kích thích cơ thể tự tiết ra lượng hormone HGH là biện pháp an toàn và hiệu quả mà các nhà khoa học đang hướng tới. Và sản phẩm BoniHappy + của Mỹ chính là một trong số ít các sản phẩm có mặt trên thị trường có tác dụng giúp cơ thể tự tiết ra hormone tăng trưởng HGH, mang đến giấc ngủ sâu ngon cho người cao tuổi bị mất ngủ.

 

BoniHappy +- Chìa khóa vàng giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn

   BoniHappy + là giải pháp đột phá giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn giấc cả đêm cho bệnh nhân rối loạn giấc ngủ nhờ công thức thành phần toàn diện như sau:

- Các thành phần giúp tác động vào căn nguyên gây rối loạn giấc ngủ: L-Arginine và GHRP-2 là hai loại acid amin thiết yếu đóng vai trò kích thích tuyến yên tăng tiết hormone tăng trưởng (HGH) giúp cơ thể điều hòa và tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, mang đến giấc ngủ sâu ngon cả đêm.

- Các thảo dược giúp an dịu thần kinh, tạo giấc ngủ ngon: Châu mẫu bối, lạc tiên, cây xấu hổ, hạt cây tơ hồng, rau diếp khô, lá đậu phộng là nhóm các thảo dược kinh điển ở nhiều nước phương Đông với công dụng mang đến cảm giác thư thái, an thần và dễ đi vào giấc ngủ.

 

Các thảo dược giúp an dịu thần kinh, tạo giấc ngủ ngon

 

- Các thành phần giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh: Acid glutamic và GABA. Trong đó, Acid glutamic giúp phòng ngừa và loại bỏ các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic, gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt. Còn GABA giúp ngăn cản các dẫn truyền căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương, giúp người bệnh bớt lo âu, stress và ngủ ngon hơn.

- Thành phần giúp giảm lo âu, căng thẳng, stress: Các thành phần như vitamin B6, MgO, ZnO có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh, giúp ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giúp giảm lo âu, stress, căng thẳng.

 

Công thức toàn diện của  BoniHappy +

Các nhóm thành phần của BoniHappy +

 

   Đặc biệt, BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy những người rối loạn giấc ngủ, mất ngủ sử dụng BoniHappy + trong vòng 2 tháng cho hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.

 

BoniHappy + có thực sự hiệu quả không?

   “BoniHappy + có tốt không? BoniHappy + có hiệu quả không?” Đây có lẽ là thắc mắc của rất nhiều người khi tìm hiểu về sản phẩm BoniHappy +. Để giải đáp băn khoăn này, mời quý bạn đọc theo dõi chia sẻ của những bệnh nhân đã từng sử dụng BoniHappy + qua phần dưới đây:

   Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi, ở số 2A Hàng Nón, Hoàn Kiếm, Hà Nội, điện thoại: 0243.828.8361

 

Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi

 

   “Già cả rồi thành ra lắm bệnh, bác thì bị rối loạn giấc ngủ hành hạ suốt 5 năm trời. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được khoảng 1 đến 2 tiếng, giấc ngủ rất chập chờn, không sâu giấc. Nhiều đêm mất ngủ thành ra huyết áp của bác từ đó cứ tăng vù vù, chẳng làm gì  cũng vọt lên 200. Bác đi khám và uống thuốc theo đơn của bác sĩ nhưng cũng chỉ ngủ được khoảng 2-3 tiếng, mà sáng ra người mệt mỏi, đầu óc không tỉnh táo, chẳng tập trung làm được bất kỳ việc gì”.

  “Mãi cho đến khi biết và dùng BoniHappy + của Mỹ, bác mới có được giấc ngủ ngon thật sự. Sau 2 tháng sử dụng sản phẩm này thì giấc ngủ đã tăng lên 4-5 tiếng một đêm. Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy, bác thấy người thoải mái, khỏe khoắn chứ không còn mệt mỏi như khi dùng thuốc tây nữa. Mừng quá nên bác kiên trì dùng BoniHappy + thêm 2 tháng nữa, bác đã ngủ được trọn giấc từ 6-7 tiếng mỗi đêm. Ngủ được nên huyết áp của bác cũng ổn định hẳn, không tăng vù vù như trước nữa. Thấy vậy bác sĩ đã giảm dần liều thuốc ngủ cho bác, đến giờ thì chẳng cần thuốc ngủ mà bác vẫn ngủ ngon cả đêm đó”.

   Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi,  khu phố Vĩnh Kiều 2 (phố Minh Khai, p. Đồng Nguyên, Từ Sơn),  điện thoại: 0375.713.159

 

Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi

 

  “Căn bệnh mất ngủ đeo bám bác suốt 37 năm trời. Già cả rồi còn mắc căn bệnh này khổ sở lắm. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được 2 tiếng, ngủ lơ mơ, không sâu giấc. Từ hồi mất ngủ, bác còn mắc nhiều bệnh khác như rối loạn tiền đình, tăng huyết áp, suy nhược thần kinh, loét dạ dày. Bác phải uống cả thuốc ngủ tây y mà giấc ngủ vẫn chập chờn, không sâu, mỗi sáng tỉnh dậy bác thấy rất mệt mỏi, đi đứng còn loạng choạng.”

   “Nhờ BoniHappy +  mà bác giờ đây bác đã ngủ được 6-7 tiếng mỗi đêm đấy. Sản phẩm này hiệu quả lắm, chỉ sau 1 tháng dùng BoniHappy + bác đã ngủ được 3 - 4 tiếng mỗi đêm, ngủ dậy rất thoải mái, khỏe khoắn, không còn cảm giác mệt mỏi như trước. Sau 3 tháng kiên trì sử dụng BoniHappy +, bác đã ngủ một mạch từ 10 giờ tối cho đến 5 giờ sáng, còn trưa thì ngủ được 1 tiếng. Bác thật sự cảm ơn BoniHappy + rất nhiều!”

   Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý bạn đọc về tình trạng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi và giải pháp khắc phục, đẩy lui tình trạng này. Để giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon, tròn giấc cả đêm, BoniHappy + chính là giải pháp tối ưu nhất. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào có liên quan đến vấn đề này và sản phẩm BoniHappy +, mời quý bạn đọc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1044 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Chữa mất ngủ tuổi trung niên bằng cách nào?

Bước vào độ tuổi trung niên, cơ thể con người có nhiều thay đổi, trong đó mất ngủ là một trong những biểu hiện thường gặp nhất. Vậy chữa mất ngủ tuổi trung niên bằng cách nào?

Hòa Bình: Hơn 10 năm mất ngủ, tôi đã tìm được giấc ngủ trọn vẹn cả đêm

Cô Nguyễn Thị Thành (65 tuổi, địa chỉ tại Tiểu khu P, thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Phú Thọ: Giấc ngủ ngon đã trở lại nhờ BoniHappy

Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi ở khu 1, Xuân Quang, Tam Nông, Phú Thọ

Khánh Hòa: Bí quyết giúp ngủ ngon nhờ BoniHappy

Cô Nguyễn Thị Huệ, 59 tuổi, ở 62/7, đường Thái Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa.

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại?

Mất ngủ do làm việc theo ca - Cần làm gì để ngủ ngon trở lại? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi