Cắt trĩ rồi có tái lại không?

Cập nhập: Thứ hai, 20/11/2023

Mục lục [Ẩn]

 

   Sau khi phẫu thuật cắt trĩ, nhiều người bệnh có một nỗi lo lắng rằng: “Liệu cắt trĩ rồi thì bệnh có tái phát không?”. Để có câu trả lời cho thắc mắc này, mời bạn theo dõi bài viết sau nhé!

 

Cắt trĩ rồi thì bệnh có tái phát lại không?

Cắt trĩ rồi thì bệnh có tái phát lại không?

 

Cắt trĩ rồi có tái phát không?

   Có nhiều người nghĩ rằng phẫu thuật cắt trĩ xong là sẽ khỏi hẳn nhưng điều này là không đúng. Bởi nguyên nhân gây ra bệnh trĩ là do hệ tĩnh mạch hậu môn trực tràng bị suy yếu nên giãn ra và hình thành búi trĩ. Trong khi đó, phẫu thuật cắt trĩ chỉ có thể giải quyết phần búi trĩ hình thành còn hệ tĩnh mạch suy yếu thì hoàn toàn không can thiệp được. Do đó, chỉ cần bệnh nhân tiếp xúc nhiều với các yếu tố nguy cơ thì bệnh trĩ sẽ rất dễ tái phát.

   Các yếu tố khiến bệnh trĩ tái phát là:

  • Chế độ ăn uống: Sau phẫu thuật trĩ nếu bệnh nhân ăn nhiều đồ ăn cứng, khó tiêu hóa hoặc thức ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng thì bệnh trĩ rất dễ quay lại. Ngoài ra, ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm, ăn ít chất xơ và uống nhiều thức uống từ sữa có thể khiến người bệnh bị đầy bụng, có thể khiến tình trạng táo bón thêm nghiêm trọng, dễ gây tái phát bệnh trĩ.
  • Việc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê… có thể khiến cơ thể nhanh mất nước hơn, khô phân, điều này khiến bệnh nhân phải dùng lực rặn khi đi vệ sinh gây khó khăn trong khi đi đại tiện và đau đớn là con đường khiến trĩ có cơ hội quay trở lại.
  • Chế độ sinh hoạt không khoa học như ngồi nhiều, làm việc nặng liên tục, bê vác nặng trong thời gian dài… cũng là nguyên nhân gây tái phát bệnh trĩ. Nguyên nhân do những hành động này gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng, ảnh hưởng tới vùng niêm mạc hậu môn, nhất là khi vừa phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ

>>> Xem thêm: Cắt trĩ bao lâu thì lành? Cần làm gì để nhanh hồi phục sau phẫu thuật?

 

Cách phòng ngừa tái phát sau phẫu thuật cắt trĩ?

   Sau khi phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ, để giảm thiểu nguy cơ tái phát trĩ, người bệnh cần chú ý tuân thủ một số điều quan trọng sau đây:

  • Uống từ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày: Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể của người bệnh trao đổi chất, đào thải cặn bã ra khỏi cơ thể, làm mềm phân và ngăn ngừa tình trạng táo bón.
  • Ăn thực phẩm nhiều chất xơ như rau xanh (như rau cải, súp lơ, cà rốt, nấm, măng, rau mồng tơi, khoai tây,...), các loại quả mềm (như chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu...), ngũ cốc,....
  • Tránh ăn quá mặn, vì điều này có thể làm tăng nguy cơ táo bón và làm phân trở nên khô, gây khó khăn trong quá trình di chuyển trong ruột.
  • Hạn chế những loại thực phẩm cay nóng, có chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá...
  • Tạo thói quen tập thể dục và vận động hàng ngày. Đặc biệt, việc rèn luyện cơ vùng hậu môn sẽ giúp cải thiện chức năng của chúng và hỗ trợ quá trình chuyển hóa thức ăn.
  • Xây dựng thói quen đi đại tiện đúng giờ và không nhịn đại tiện.
  • Hạn chế ngồi lâu và thường xuyên thay đổi tư thế để giảm áp lực lên vùng hậu môn và trực tràng.
  • Sử dụng BoniVein+ của Mỹ để phòng ngừa tái phát. BoniVein+ với các thành phần từ thảo dược giúp làm bền tĩnh mạch hậu môn trực tràng, tác động vào tận gốc nguyên nhân gây nên bệnh trĩ, từ đó phòng ngừa bệnh trĩ tái phát. Ngoài ra, BoniVein+ giúp giảm tình trạng sưng, đau rát, chảy máu búi trĩ và giúp co nhỏ kích thước búi trĩ.

 

BoniVein+ của Mỹ

BoniVein+ của Mỹ

 

   Hy vọng rằng những lời khuyên trên sẽ giúp bạn giảm nguy cơ tái phát bệnh trĩ sau khi đã thực hiện phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. BoniVein+ tác động vào nguyên nhân gây bệnh trĩ, từ đó giúp ngăn ngừa tái phát bệnh sau cắt trĩ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi đến tổng đài 1800.1044 để được tư vấn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Búi trĩ có mủ do đâu? Làm thế nào để phòng ngừa?

Búi trĩ có mủ là tình trạng búi trĩ bị viêm sưng và xuất hiện mủ bên trong (thường là mủ trắng)...

Bệnh trĩ nội: 5 Điều cần biết

Bệnh trĩ nội là gì? Bệnh do nguyên nhân nào gây ra? Triệu chứng ra sao? Cách khắc phục như thế nào?... Những câu hỏi đó sẽ được “Thảo dược bốn phương” giải đáp chi tiết trong bài viết ngay sau đây!

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không

Cách cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không là: 1. Đắp lá trầu không chữa bệnh trĩ   2. Ngâm nước lá trầu không

Trĩ nội độ 2 có chữa được không? 3 Giải pháp điều trị bệnh trĩ nội độ 2

Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Nếu có thì cách chữa là gì? Câu trả lời có ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.

Bệnh trĩ hỗn hợp: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa

Trĩ hỗn hợp là tình trạng bệnh nhân bị cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc. Các búi trĩ nội sa ra ngoài, kết hợp cùng búi trĩ ngoại.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bệnh trĩ có lây không? Làm sao để phòng ngừa và cải thiện bệnh hiệu quả?

Bệnh trĩ có lây không? Làm sao để phòng ngừa và cải thiện bệnh hiệu quả?

Người xưa có câu: “Thập nhân cửu trĩ”, nghĩa là cứ 10 người thì đến 9 người mắc phải căn bệnh này. Tỷ lệ mắc cao như vậy khiến không ít người nghĩ rằng trĩ có thể lây từ người này sang người khác. Nhưng sự thật là gì?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi