Buồn ngủ nhưng không ngủ được phải làm sao?

Cập nhập: Thứ bảy, 28/05/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Trước tiên, bạn cần phân biệt được rằng, buồn ngủ nhưng không ngủ được khác với việc không có cảm giác buồn ngủ nên không ngủ được. Nó là dấu hiệu của sự mệt mỏi quá mức gây kích thích não bộ và ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thần kinh hoặc một số nguyên nhân khác. Và khi tìm được nguyên nhân và khắc phục theo hướng dẫn trong bài viết dưới đây, giấc ngủ ngon sẽ quay trở lại. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

 

Buồn ngủ nhưng không ngủ được phải làm sao?

Buồn ngủ nhưng không ngủ được phải làm sao?

 

Nguyên nhân buồn ngủ nhưng không ngủ được

   Tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được có thể là dấu hiệu cơ thể mệt mỏi quá độ. Điều này có thể là do không ngủ đủ giấc trong vòng 24 giờ hoặc đã không đủ giấc trong nhiều ngày liên tục và kéo dài trong một thời gian nhất định.

   Ở người trưởng thành, tình trạng mệt mỏi quá độ thường liên quan đến thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, tính chất công việc, áp lực cuộc sống và các mối quan hệ xã hội. Bất kể nguyên nhân, tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được có thể dẫn đến nhiều triệu chứng không mong muốn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

   Theo thống kê, cứ 5 người trưởng thành sẽ có 1 người gặp trường hợp buồn ngủ nhưng không ngủ được. Các nguyên nhân gây ra tình trạng này bao gồm:

Não bộ bị kích thích

   Thực hiện các hoạt động gây kích thích não bộ như tập thể dục hoặc chất kích thích như cafe, thuốc lá trước khi đi ngủ có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được.

Bị tác động bởi ánh sáng xanh

   Làm việc với máy tính vào buổi tối hoặc sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ sẽ gây kích thích não bộ, khiến nhiều người buồn ngủ nhưng không ngủ được. Nguyên nhân là do ánh sáng xanh có thể gây rối loạn đồng hồ sinh học của cơ thể.

   Ánh sáng xanh có bước sóng gần với ánh sáng ban ngày, điều đó dẫn đến ức chế tiết melatonin (hormone gây ngủ) và gây trì hoãn giấc ngủ, khiến đồng hồ sinh học bình thường của cơ thể bị rối loạn và gây ảnh hưởng đến giấc ngủ tự nhiên. Theo thống kê, sử dụng thiết bị điện tử vào ban đêm có thể làm giảm mức độ melatonin đến 23%, do đó dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được.

 

Buồn ngủ nhưng không ngủ được do sử dụng điện thoại trước khi ngủ

Buồn ngủ nhưng không ngủ được do sử dụng điện thoại trước khi ngủ

 

Cơ thể quá nóng

   Nhiệt độ phòng ngủ quá nóng có thể gây rối loạn giấc ngủ, khiến bạn buồn ngủ nhưng không ngủ được, rối loạn giấc ngủ và mất ngủ. Cơ thể cần hạ nhiệt để ngủ, do đó người bệnh nên hạ nhiệt độ phòng ngủ xuống mức độ thích hợp. Nhiệt độ phòng ngủ thích hợp là từ 21 – 25 độ C.

   Nếu không thể hạ nhiệt độ phòng, có thể bỏ bớt chăn, thay quần áo thoáng mát hoặc đi tắm nước mát.

Quá căng thẳng

   Áp lực công việc, căng thẳng quá độ hoặc các lo lắng về cuộc sống có thể khiến não bộ tỉnh táo và gây trì hoãn giấc ngủ. Khi căng thẳng quá độ, cơ thể sẽ tăng tiết hormon cortisol để đối phó với những căng thẳng đó. Bình thường, cortisol được tiết nhiều vào buổi sáng, nó hoạt động trái ngược với melatonin, tức là đánh thức con người, tạo sự tỉnh táo vào ban ngày.

   Nhưng khi căng thẳng, hormon này tiết ra nhiều sẽ khiến chúng ta tỉnh táo vào ban đêm, gây hiện tượng khó ngủ, mất ngủ.

   Các nguyên nhân tâm lý khác có thể dẫn đến tình trạng mất ngủ mà không ngủ được bao gồm cảm xúc tức giận, lo lắng, đau buồn, rối loạn lưỡng cực và các chấn thương tâm lý. Điều trị các vấn đề tiềm ẩn là cách tốt nhất để cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ.

 

Căng thẳng, stress gây tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được

Căng thẳng, stress gây tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được

 

Ảnh hưởng của một số bệnh lý

   Nhiều tình trạng bệnh lý có thể góp phần gây ra tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được. Cụ thể các bệnh lý thường bao gồm:

- Ợ nóng hoặc trào ngược dạ dày thực quản gây ảnh hưởng đến thực quản và khí quản, đặc biệt là vào ban đêm, dẫn đến mất ngủ.

- Bệnh tiểu đường khiến lượng đường trong máu không được kiểm soát tốt. Điều này gây đổ mồ hôi đêm, có nhu cầu đi tiểu thường xuyên hoặc có dấu hiệu hạ đường huyết vào ban đêm và dẫn đến trì hoãn giấc ngủ. Ngoài ra, tiểu đường gây tổn thương các dây thần kinh ở chân, dẫn đến tăng cử động vào ban đêm và gây rối loạn giấc ngủ.

- Suy tim có thể gây tích tụ các chất lỏng ở phổi và mô. Điều này khiến người bệnh khó ngủ do cảm giác khó thở hoặc rối loạn nhịp thở.

- Rối loạn cơ xương có thể gây khó ngủ hoặc buồn ngủ mà không ngủ được do tổn thương các dây chằng, gân, xương và cơ.

- Bệnh thận khiến cơ thể không thể lọc các chất lỏng, cân bằng điện giải, dẫn đến tích tụ chất thải trong máu và gây hội chứng chân không yên. Điều này gây khó ngủ, buồn ngủ nhưng không thể ngủ được.

 

Cách khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được

   Để cải thiện tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được, bạn cần lưu ý những điều không nên và nên làm sau đây:

Không nên

- Không sử dụng thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại trước khi ngủ.

- Uống quá nhiều chất lỏng: Điều này gây áp lực lên bàng quang và tăng nhu cầu thức dậy để đi tiểu.

- Không uống nhiều rượu: Mặc dù rượu và các thức uống chứa cồn khác có thể giúp thư giãn, giúp não bộ chìm vào giấc ngủ. Tuy nhiên, rượu có thể cản trở chu kỳ giấc ngủ, dẫn đến tình trạng thức dậy giữa đêm và không thể đi ngủ trở lại, vì vậy bạn không nên uống nhiều rượu.

- Không ăn quá nhiều vào bữa tối, không uống cà phê vào buổi chiều tối.

 

Không nên ăn quá nhiều vào buổi tối

Không nên ăn quá nhiều vào buổi tối

 

Nên

- Đọc sách và thư giãn trước khi ngủ

- Điều chỉnh nhiệt độ phòng ngủ thích hợp, giữ phòng ngủ yên tĩnh và đủ tối.

- Thực hiện thói quen ngủ khoa học, ngủ và thức dậy vào một giờ cố định trong tất cả các ngày, kể cả cuối tuần. Điều này có thể hỗ trợ đồng hồ sinh học, giúp người bệnh đi ngủ và thức dậy đúng giờ, kể cả khi cơ thể mệt mỏi.

- Nếu không thể ngủ sau 20 phút nằm trên giường, bạn nên ra khỏi giường, đi lại, ví dụ như ra phòng khách, xuống nhà bếp... hoặc đọc 1 quyển sách. Điều này có thể khiến cơ thể thoải mái, thư giãn, hạn chế căng thẳng và giúp người bệnh đi vào giấc ngủ tự nhiên hơn. Để hỗ trợ thư giãn, người bệnh có thể đọc một quyển sách, nghe nhạc cho đến khi cảm thấy buồn ngủ.

- Tập thể dục, vận động cơ thể thường xuyên. Tuy nhiên không nên tập thể dục gần giờ đi ngủ để tránh gây kích thích và khó ngủ. Theo các chuyên gia, người bệnh có thể tập thể dục trước khi đi ngủ 4 giờ.

- Suy nghĩ tích cực, hạn chế tình trạng căng thẳng hoặc lo lắng khi đi ngủ.

- Uống 2-4 viên BoniSleep + của Mỹ trước khi đi ngủ 30 phút để dễ vào giấc hơn, ngủ sâu ngon hơn mà đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ, không gây nhờn hay lệ thuộc.

 

Sản phẩm BoniSleep + của Mỹ

Sản phẩm BoniSleep + của Mỹ

 

BoniSleep + là gì và tác dụng như thế nào?

BoniSleep + là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, có thành phần bao gồm các chiết xuất từ thảo dược tự nhiên như:

- Lactium (từ đạm sữa): Giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, giúp thư giãn, tái tạo sức sống của não bộ. Từ đó giúp làm dịu những căng thẳng, lo âu và mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Tác dụng của Lactium đã được chứng minh bởi nghiên cứu của các nhà khoa học soken tại Nhật năm 2006 và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới.

- Melatonin: Là hormon tuyến tùng giúp kiểm soát và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm.

- Các thảo dược (cây nữ lang, hoa cúc, lạc tiên, hoa bia, ngọc trai) giúp trấn tĩnh, an thần, giảm bồn chồn lo âu, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.

- Các vi chất (Magie oxyd, Vitamin B6): Là hai chất quan trọng đối với hệ thần kinh trung ương, giúp làm dịu căng thẳng thần kinh, làm giảm tính hưng phấn quá mức của hệ giao cảm. 

- Các chất dẫn truyền thần kinh và tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, L-Theanin, 5-HTP: Giúp não bộ hoạt động bình thường, đặc biệt là các neuron thần kinh, giúp làm giảm dẫn truyền căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương, giúp thư giãn sâu, làm dịu căng thẳng.

 

Thành phần BoniSleep  +

Thành phần BoniSleep  +

 

   Nhờ thành phần toàn diện như trên, BoniSleep + giúp giải tỏa căng thẳng lo lắng, mang đến giấc ngủ ngon, sâu, chất lượng.

   Vì thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

   Đến đây, hy vọng bạn đã biết được tại sao có tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được và cách khắc phục hiệu quả. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Các phương pháp giảm đau đơn giản tại nhà cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những phương pháp đơn giản tại nhà cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Mời các bạn cùng đón đọc!

Nguyên nhân và cách điều trị chứng mất ngủ ở phụ nữ tuổi trung niên

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn biết được nguyên nhân và cách điều trị chứng mất ngủ ở phụ nữ tuổi trung niên, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Giấc ngủ êm ái không còn là ước mơ xa vời nhờ BoniHappy

Chị Đào Thị Thu Hiền, 50 tuổi sống tại xóm Chừa, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Cảnh báo: Mất ngủ do stress - Hậu quả khôn lường và cách khắc phục hiệu quả

Để hiểu rõ hơn về hậu quả khôn lường của mất ngủ do stress cũng như biết cách khắc phục hiệu quả, mời các bạn đọc bài viết ngay sau đây.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi