Bắc Giang: Hoại tử vì đắp thuốc chữa bệnh trĩ - Hậu quả của sự kém hiểu biết

Cập nhập: Thứ tư, 13/04/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Dẫu biết rằng, trĩ là bệnh khó nói, vì thế nên cắt và khám trĩ sẽ là việc thật sự khiến chúng ta e ngại. Thế nhưng, bạn cũng đừng vì vậy mà tìm đến những loại thuốc đắp gia truyền để làm teo búi trĩ bởi hậu quả nó gây ra là vô cùng nặng nề. Và trường hợp của chị T.T.K. 31 tuổi ở Bắc Giang ngay sau đây chính là ví dụ cũng như lời cảnh tỉnh cho những ai đang có ý định áp dụng phương pháp này, cùng theo dõi nhé!

 

Không ít trường hợp phải cấp cứu vì hậu môn bị hoại tử do đắp thuốc chữa trĩ

Không ít trường hợp phải cấp cứu vì hậu môn bị hoại tử do đắp thuốc chữa trĩ

 

Hoại tử vì đắp thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà

   Sau một thời gian ngắn đắp thuốc nam trị bệnh trĩ, chị T.T.K. đã phải cấp cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vì vùng hậu môn và tầng sinh môn bị hoại tử nặng nề.

   Chồng của bệnh nhân cho biết, chị K bị bệnh trĩ 11 năm nay nhưng chưa từng đi khám hay chữa lần nào ở các cơ sở y tế. Cho đến 1 tháng nay, chị K. thấy đau rát nhiều kèm chảy máu và gặp nhiều khó khăn khi đi vệ sinh, búi trĩ sa ra nhiều hơn và có biểu hiện sưng.

   Được một người bạn giới thiệu, chị K. đã dùng thuốc nam để đắp vào bôi lên búi trĩ. Tuy nhiên, sau đó búi trĩ còn sa ra nhiều hơn, mức độ đau rát cũng nặng nề hơn. Đặc biệt là vùng hậu môn của chị bị bỏng và có dấu hiệu loét. Đến khi búi trĩ có nhiều điểm tím đen và chị không thể chịu đau thêm được nữa thì gia đình mới đưa chị đến bệnh viện Trung ương Quân đội 108 để cấp cứu.

   Qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán: Chị K. bị trĩ hỗn hợp độ IV, hoại tử rộng vùng cơ hậu môn và tầng sinh môn. Bệnh nhân đã được cắt lọc búi trĩ hoại tử, làm hậu môn nhân tạo đại tràng sigma, sau đó tiếp tục điều trị ngâm rửa để chờ phẫu thuật những lần tiếp theo.

   PGS.TS Triệu Triều Dương, Viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa cho biết: Bệnh nhân trên cần phải phẫu thuật nhiều lần mới hy vọng cải thiện một phần chức năng tự chủ của hậu môn. Điều này sẽ làm cho về sau, chị K. sẽ có nguy cơ bị hẹp hậu môn, rối loạn chức năng hậu môn do tổn thương cơ thắt hậu môn và có thể phải tạo hình cơ thắt hậu môn bằng cơ thon.

   Trường hợp của chị K. chính là bài học cũng như lời cảnh báo dành cho những ai đang mắc bệnh trĩ. Người bệnh cần nắm rõ được bản chất của bệnh trĩ cũng như các phương pháp điều trị hiện nay, từ đó có hướng đi đúng đắn để cải thiện bệnh hiệu quả.

 

Bệnh trĩ cần hiểu đúng để điều trị hiệu quả

   Trĩ trong dân gian hay được gọi là bệnh lòi dom với biểu hiện đau, rát, khó chịu và chảy máu hậu môn, có búi trĩ (có thể sa ra ngoài hậu môn hoặc không).

    Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ là do tĩnh mạch vùng hậu môn, trực tràng bị suy yếu, làm hình thành búi trĩ và dần dần sa ra ngoài. Độ đàn hồi của thành tĩnh mạch càng kém thì búi trĩ càng khó co trở lại. Khi đến độ 4 rồi thì búi trĩ lúc nào cũng ở ngoài, không co lên được nữa.

 

Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là gì?

 

   Để điều trị bệnh trĩ, tùy thuộc vào độ sa của búi trĩ, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống mà người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật hoặc hay điều trị bằng thuốc.

   Với bệnh trĩ độ 1, độ 2 và độ 3, thành tĩnh mạch vẫn còn độ đàn hồi thì chúng ta ưu tiên dùng các thuốc và sản phẩm đường uống. Đó là bởi các phương pháp phẫu thuật có nhiều nhược điểm như gây đau đớn, dễ để lại biến chứng, đặc biệt là nó không khắc phục được nguyên nhân gây bệnh là tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy giãn nên sau khi phẫu thuật bệnh sẽ dễ tái phát.

   Thuốc trong điều trị bệnh trĩ có thể dùng theo đường toàn thân (thuốc đường uống) hoặc tại chỗ (thuốc bôi, đặt tại hậu môn trực tràng). Để có hiệu quả, thường phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau. Các thuốc tây dùng cho bệnh trĩ là:

- Thuốc tác dụng toàn thân dùng đường uống: Thường kết hợp giữa thuốc điều hòa nhu động ruột,  thuốc làm tăng cường độ bền và độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, thuốc chống viêm, giảm đau và các thuốc chống oxy hóa.

- Thuốc có tác dụng tại chỗ có tác dụng che phủ, bảo vệ niêm mạc ở búi trĩ đồng thời bôi trơn vùng hậu môn trực tràng để phân dễ đi qua, tránh gây tổn thương những búi trĩ đang nhạy cảm.

  Khi phải kết hợp nhiều thuốc với nhau thì nguy cơ gặp tác dụng phụ tăng lên nhiều lần.  Với các thuốc bôi trực tiếp tại hậu môn trực tràng cũng gây nhiều tác dụng không mong muốn, trong đó gặp nhiều nhất là tình trạng bị kích ứng niêm mạc.

   BS CKII Hoàng Đình Lân - Nguyên Trưởng Khoa Ngoại - Bệnh viện YHCT Trung Ương: “Để cải thiện bệnh trĩ hiệu quả và an toàn, người bệnh nên sử dụng BoniVein + của Mỹ. Sản phẩm này sẽ tác động vào nguyên nhân bệnh trĩ bởi tác dụng giúp làm bền, co và tăng độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, bảo vệ thành tĩnh mạch, từ đó giúp giảm triệu chứng đau, rát, chảy máu chỉ sau 2-3 tuần sử dụng, giúp co nhỏ búi trĩ sau khoảng 3 tháng sử dụng”.

 

Sản phẩm BoniVein +

Sản phẩm BoniVein +

 

Những thắc mắc thường gặp về BoniVein + và giải đáp của dược sĩ

   Sau đây là những thắc mắc thường gặp của người bệnh về sản phẩm BoniVein + và lời giải đáp chi tiết của dược sĩ, mời bạn cùng theo dõi.

Thành phần của BoniVein + là gì?

BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ với các thành phần toàn diện như sau:

- Hạt dẻ ngựa, Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), rutin chiết xuất từ hoa hòe: Có tác dụng làm bền, tăng độ đàn hồi và trương lực thành tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, từ đó giúp co búi trĩ hiệu quả, giúp khắc phục được nguyên nhân gây bệnh trĩ.

- Chiết xuất lý chua đen, hạt nho, vỏ thông:  Giúp chống oxy hóa mạnh, từ đó giúp làm bền và bảo vệ thành mạch, ngăn không để tĩnh mạch bị đứt vỡ và suy giãn thêm.

- Chiết xuất lá bạch quả, cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, ngăn ngừa hình thành huyết khối cũng như các biến chứng của bệnh trĩ.

 

Thành phần BoniVein +

Thành phần BoniVein +

 

Đã có ai dùng BoniVein + có hiệu quả tốt chưa?

   Tất cả các bệnh nhân trĩ khi dùng BoniVein + đúng cách đã cải thiện tốt bệnh trĩ. Bạn có thể theo dõi chia sẻ của cô Đỗ Thị Nội, 61 tuổi, đt: 0362651848, ở hẻm 515/13 của con đường Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội trong video sau đây:

 

Chia sẻ của cô Đỗ Thị Nội

 

   Chú Nguyễn Trọng Châu (53 tuổi). Địa chỉ: Số 43, khu phố Botpe, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Số điện thoại: 0975.076.637.

 

Chú Nguyễn Trọng Châu (53 tuổi)

Chú Nguyễn Trọng Châu (53 tuổi)

 

   Chú Châu cho biết: “Chú đã từng cắt trĩ 2 lần bằng phương pháp longo vì búi trĩ độ 4 sa ra quá to. Nhưng một thời gian sau thì búi trĩ lại sa to ra ngoài khiến chú đau rát hậu môn khủng khiếp và bị chảy máu thường xuyên khi đi vệ sinh”.

   “Sau khoảng 1 tháng sử dụng BoniVein +, triệu chứng đau rát hậu môn, chảy máu khi đi vệ sinh đã giảm rõ rệt. Thấy bệnh cải thiện tốt nên chú kiên trì dùng thêm, sau 3 tháng sử dụng BoniVein +, búi trĩ của chú đã co lên được khoảng 80% rồi, triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, chảy máu cũng không còn nữa.”

Cách dùng BoniVein là gì?

   Cách dùng BoniVein + vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần uống ngày 4-6 viên, chia làm 2 lần. Sản phẩm này có nguồn gốc 100%  từ thảo dược tự nhiên, không tương tác với thức ăn hay các thuốc khác dùng cùng. Vì vậy, bạn có thể uống trước ăn, sau ăn hoặc xa bữa ăn. Nếu bạn quên uống BoniVein +, đừng lo lắng mà hãy uống ngay sau khi nhớ ra sao cho đảm bảo liều dùng mỗi ngày.

   Sau 2-3 tuần, các triệu chứng đau, rát, chảy máu sẽ giảm rõ rệt. Sau khoảng 3 tháng, búi trĩ sẽ co lên rõ rệt.

   Sau khi bệnh đã ổn định, không còn bất kỳ triệu chứng nào, búi trĩ đã co lên hết thì bạn có thể dùng duy trì hoặc nhắc lại thành từng đợt để phòng ngừa bệnh tái phát.

   Mong rằng, sau khi đọc bài viết này, bạn đã có sự cảnh giác với các loại thuốc đắp chữa bệnh trĩ tại nhà, đồng thời có phương pháp cải thiện bệnh hiệu quả nhất. Chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh trĩ nội: 5 Điều cần biết

Bệnh trĩ nội là gì? Bệnh do nguyên nhân nào gây ra? Triệu chứng ra sao? Cách khắc phục như thế nào?... Những câu hỏi đó sẽ được “Thảo dược bốn phương” giải đáp chi tiết trong bài viết ngay sau đây!

Hay bị tê chân là bệnh gì? Làm sao để cải thiện

Hay bị tê chân có thể xuất phát từ thói quen ngồi sai tư thế, tỳ đè lên chân. Vậy nhưng, nó cũng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý như suy giãn tĩnh mạch, tiểu đường, các vấn đề trên xương khớp…

Siêu âm doppler là gì? Vai trò của siêu âm doppler với người suy giãn tĩnh mạch

Siêu âm doppler là gì? Vai trò của siêu âm doppler với người suy giãn tĩnh mạch?

Bắc Giang: BoniVein - Bí kíp vàng chiến thắng bệnh trĩ

Anh Bùi Văn Thái (40 tuổi ở thôn Cầu Chét, xã Phi Điền, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), điện thoại: 0903.087.891

VTV3: Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý vô cùng phổ biến, thế nhưng nhiều bệnh nhân lại lầm tưởng rằng bệnh lý này không hề nguy hiểm mà chỉ gây mất thẩm mỹ mà thôi
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi