Gối kê chân cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân có thực sự cần thiết không?

Cập nhập: Thứ bảy, 12/03/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân, chuột rút về đêm là các triệu chứng thường gặp khiến bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân luôn trong tình trạng mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là giấc ngủ. Và để giúp giảm cảm giác đau nhức, dễ đi vào giấc ngủ hơn, nhiều bệnh nhân được khuyên nên sử dụng gối kê chân. Vậy gối kê chân có thực sự cần thiết không? Và sử dụng loại gối kê này như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết ngay sau đây nhé!

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch cùng nhiều triệu chứng khó chịu

      Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới khi máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới dẫn đến các triệu chứng bệnh khó chịu như:

 - Khi ngồi hoặc đứng lâu ở một tư thế, chân của người bệnh thường bị tê. Tình trạng này sẽ bớt khi xoay cổ chân, đung đưa chân (khi ngồi) hoặc đi lại liên tục (khi đứng).

- Cảm giác như có dịch chạy trong bắp chân, dưới da chân.

- Nặng mỏi chân về chiều, thường xuyên bị chuột rút về đêm khiến người bệnh mất ngủ.

- Da dễ bị bầm, khi gãi thường xuất hiện những đốm đỏ li ti.

- Xuất hiện các tĩnh mạch sau đầu gối nổi rõ, ngoằn ngoèo.

 

Chuột rút về đêm do suy giãn tĩnh mạch

Chuột rút về đêm do suy giãn tĩnh mạch

 

    Chính vì các triệu chứng khó chịu này mà nhiều người bệnh được khuyên rằng nên kê thêm một chiếc gối mềm dưới chân. Vậy gối kê này có mục đích gì? Và nó có thật sự cần thiết không?

 

Gối kê suy giãn tĩnh mạch có vai trò như thế nào?

     Theo giáo sư Charles McCollum- bệnh viện Withington (Anh) cho biết: “Việc kê cao chân khi nằm hoặc nghỉ ngơi là điều cần thiết với tất cả chúng ta, đặc biệt là với bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch. Bởi việc kê cao chân khi nằm sẽ giúp phòng ngừa ứ đọng máu tại tĩnh mạch chi, phù chân và ngăn ngừa sự hình thành huyết khối tĩnh mạch- một biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch.”

    Theo đó, việc sử dụng gối kê chân suy giãn tĩnh mạch (gối kê chân giãn tĩnh mạch thường có thiết kế lượn sóng nhẹ với một đầu thấp và một đầu cao) sẽ mang lại những lợi ích sau:

- Giúp máu lưu thông tuần hoàn về tim, làm giảm áp lực lên thành mạch máu.

- Giảm triệu chứng nặng mỏi chân, tê bì hay kiến bò chân, giảm tần suất xuất hiện của chuột rút mang đến giấc ngủ sâu ngon hơn cho người bệnh.

- Giảm nguy cơ gặp các biến chứng của bệnh như huyết khối tĩnh mạch gây tắc nghẽn dòng chảy của máu, từ đó dẫn tới thuyên tắc phổi, tai biến…

 

Gối kê chân mang nhiều lợi ích cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Gối kê chân mang nhiều lợi ích cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

 

Những lưu ý khi sử dụng gối kê chân cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

   Khi sử dụng gối kê chân người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

- Lựa chọn gối có độ cao phù hợp:

   Việc lựa chọn gối quá cao sẽ khiến người dùng không thoải mái, ngược lại gối nếu chọn gối quá thấp sẽ không hỗ trợ cho máu lưu thông. Do đó, người bệnh nên chọn gối có chiều cao khoảng 25-28 cm, đảm bảo cho chân ở vị trí ngang tầm với tim hoặc cao hơn sẽ giúp máu di chuyển dễ dàng hơn, giảm áp lực lên thành mạch. - Kê cao phần gót chân:

   Nếu người bệnh chỉ nâng cao phần đầu gối và đùi nhưng không nâng cao phần bắp và bàn chân (ví dụ như hình ảnh dưới đây) sẽ khiến dòng máu từ cổ chân đến đầu gối vẫn phải chống lại tác động của trọng lực, hiệu quả sẽ không cao hoặc không có tác dụng. Ngoài ra, phần sau gối bị tì đè sẽ phần nào đó ngăn cản sự lưu thông máu trong tĩnh mạch.

 

Không kê cao phần gót chân là sai lầm khi dùng gối chống giãn tĩnh mạch

Không kê cao phần gót chân là sai lầm khi dùng gối chống giãn tĩnh mạch

 

- Gác chân ở tư thế thoải mái nhất

   Chân gác trên gối quá thẳng và căng sẽ gây mỏi và thậm chí dẫn đến căng cơ, chuột rút. Do đó, bạn nên chọn loại gối kê chân giãn tĩnh mạch có thiết kế lượn sóng, ôm trọn bắp chân để nâng đỡ hiệu quả hơn. 

   Ngoài việc sử dụng gối suy giãn tĩnh mạch, người bệnh cũng nên áp dụng các biện pháp khác để kiểm soát của mình hiệu quả hơn.

 

Kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch bằng cách nào?

- Mang giày đế mềm, gót thấp nên bước đi tự nhiên bằng cả bàn chân, hạn chế mang giày cao gót.

- Thay đổi tư thế thường xuyên, tránh đứng nhiều hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế.

- Tránh lao động quá sức, không mang vác vật nặng để giảm gia tăng áp lực lên các mạch máu.

- Người bệnh nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng như: Đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe trên không, …

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện thể dục thể thao đều đặn

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện thể dục thể thao đều đặn

 

   Các biện pháp trên giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch khá hiệu quả, tuy nhiên chưa đủ. Bởi chúng chỉ giúp giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh, chưa tác động được vào căn nguyên bệnh suy giãn tĩnh mạch là làm bền các tĩnh mạch bị suy giãn. Do đó, để kiểm soát bệnh hiệu quả và lâu dài, người bệnh cần bổ sung thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng cường chức năng tĩnh mạch.

    Một trong những giải pháp đã và đang được rất nhiều người bệnh suy giãn tĩnh mạch tin dùng là BoniVein + giúp cải thiện bệnh một cách an toàn và hiệu quả.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe BoniVein + - Sản phẩm của Mỹ

Thành phần: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe), lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, Butcher's broom.

Công dụng:

-  Giúp tăng sức bền tĩnh mạch, giảm phồng tĩnh mạch

- Giúp giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau chân, nặng chân, tê bì chân, chuột rút, sưng phù chân...

- Giúp phòng ngừa các triệu chứng bệnh suy giãn tái phát, ngăn ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch.

Liều dùng

  Để BoniVein + nhanh chóng phát huy được tác dụng thì thời gian đầu bạn dùng với liều từ 4-6 viên chia làm 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ:

- Sau 1 tháng sử dụng, triệu chứng đau nhức, nặng mỏi, tê bì, chuột rút...sẽ được cải thiện.

- Đủ liệu trình 3 tháng, BoniVein + sẽ giúp các tĩnh mạch bền chắc, làm mờ, co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn.

 

Cơ chế tác dụng của BoniVein +

Cơ chế tác dụng của BoniVein +

 

BoniVein review

   Đánh giá của người đã dùng sản phẩm luôn là thước đo chính xác và khách quan nhất để chúng ta biết được BoniVein + có tốt không. Mời các bạn cùng lắng nghe một số chia sẻ của người dùng BoniVein + dưới đây:

Chị Vũ Thị Sớm, 44 tuổi ở thôn Quý Đức, xóm 6, xã Đông Xuyên, huyện Tiền Hải

 

Mời chị cùng lắng nghe chia sẻ của chị Sớm về quá trình cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

   “Căn bệnh suy giãn tĩnh mạch này hành hạ chị cũng nhiều năm nay rồi. Chân chị bị nặng mỏi, tê bì, đau nhức khủng khiếp, không đi nổi, đêm ngủ còn bị chuột rút tới 2-3 lần. Rồi từ bàn chân, bắp chân lên tới đùi, tĩnh mạch mạng nhện như sợi chỉ đỏ, tím nổi vằn vằn lên nhiều lắm. Chị đã đi viện rất nhiều lần, chữa trị đủ mọi nơi, uống đủ loại thuốc, mua gối kê chân này nọ nhưng bệnh cũng chẳng cải thiện là bao”. 

    “Thế mà chỉ sau khoảng 7 lọ BoniVein +, chân chị đỡ nặng, bớt đau nhức, tần suất chuột rút cũng giảm còn 1-2 lần/ tuần thôi. Mừng quá nên chị kiên trì dùng đến nay cũng được 1 năm rồi, tình trạng nặng mỏi, đau nhức, chuột rút tuyệt nhiên không thấy. Chị đi lại nhẹ nhàng, thoải mái, không còn nặng mỏi gì hết. Các tĩnh mạch nổi ở chân chị đã mờ dần đi, những tĩnh mạch nhỏ thì không nhìn thấy đâu nữa, các tĩnh mạch to thì giờ cũng nhỏ lại, trước nổi 10 phần giờ chỉ còn 3 phần thôi. Tất cả là nhờ BoniVein +  đó”.

    Những thông tin cần biết về gối kê cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã được trình bày chi tiết trong bài viết trên. Để cải thiện tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch, sử dụng sản phẩm BoniVein  + chính là lựa chọn hoàn hảo của bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Hà Nội: Đẩy lui bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein

Bác Đỗ Thúy Nga, 71 tuổi,  ở số 10B5, khu TT trường Đại học Thủ đô-ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội

Hậu Giang: Thoát kiếp tàn phế vì suy giãn tĩnh mạch, tôi đã đi lại khỏe mạnh rồi!

Cô Đỗ Thị Kim Anh, 60 tuổi ở số 712 Khu vực 5, phường Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

Chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nhờ thảo dược

Cô Nguyễn Thị Chiến 66 tuổi, tổ 15, ấp Tây Minh, xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Hải Phòng: Có BoniVein, không lo cắt chân vì suy giãn tĩnh mạch

Bác Trần Thị Nghiêm (70 tuổi, ở số 58, ngõ 275 đường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng)

Bệnh trĩ hỗn hợp: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa

Trĩ hỗn hợp là tình trạng bệnh nhân bị cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc. Các búi trĩ nội sa ra ngoài, kết hợp cùng búi trĩ ngoại.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi